Cám ơn KG đã cho tôi gần 1 giờ ngồi theo dõi Malaisia thực hiên con đường THÔNG MINH.. Chuyện cổ tích là do con người ngồi vẽ ra ước mơ của mình và nó diễn ra rất nhẹ nhàng, em ái. Còn đây, tôi đã vận dụng hết khả năng và hiểu biết về công nghệ, cơ khí, kiến trúc xây dựng (nghề của chồng) để tiếp thu hành trình xây dựng mà không thể nào hình dung ra được.Chắc mình chỉ hiểu được 2% của quy trình xd. Quá THÔNG MINH, quá VĨ ĐẠI. Hôm nào KG phải thuyết trình tỷ mỷ hơn cho làng ta (QL SG). Tôi thích nghe những tiến bộ KH của các nước. Ở nước ta, HN và SG mới xây vài đường hầm vài trăm M thì cứ hết sự cố này đến sự cố kia. Nhìn người ta làm mà mình thèm !
Cảm ơn Nhật Lệ đã nêu thắc mắc. Ý tưởng về việc này đã có từ đầu thế kỷ 20 và được áp dụng để chống lũ cho Hà Nội, và đã được thực thi ở Việt Nam do người Pháp XD từ 1939, với hệ thống phân lũ sông Đáy bằng các công trình như như Đập Đáy ( 1939- Đan Phượng), Vân Cóc ( 1964- Phúc Thọ). Và bản thân tôi đã là một trong những kỹ sư tham gia quản lý công trình, tham gia thi công sửa chữa Đập Đáy ( 1975) và tham giả kiểm tra, nghiệm thu công trình năm 1977. Tuy nhiên công trình sông Đáy là thoát lũ trên mặt đất bằng cách cho ngập một số vùng nông thôn với quy mô bằng dăm phần trăm của công trình bảo vệ Kualalampe. Còn công trình của họ là đào đường hầm và cho nước chảy dưới 3 tầng hầm. Khi không có lũ thì đường hầm dùng làm đướng cho xe chạy. Khi nào có điều kiện tôi sẽ trình bày cụ thể hơn về công trình của Kualalampe.
Cám ơn KG đã cho tôi gần 1 giờ ngồi theo dõi Malaisia thực hiên con đường THÔNG MINH.. Chuyện cổ tích là do con người ngồi vẽ ra ước mơ của mình và nó diễn ra rất nhẹ nhàng, em ái. Còn đây, tôi đã vận dụng hết khả năng và hiểu biết về công nghệ, cơ khí, kiến trúc xây dựng (nghề của chồng) để tiếp thu hành trình xây dựng mà không thể nào hình dung ra được.Chắc mình chỉ hiểu được 2% của quy trình xd. Quá THÔNG MINH, quá VĨ ĐẠI. Hôm nào KG phải thuyết trình tỷ mỷ hơn cho làng ta (QL SG).
Trả lờiXóaTôi thích nghe những tiến bộ KH của các nước.
Ở nước ta, HN và SG mới xây vài đường hầm vài trăm M thì cứ hết sự cố này đến sự cố kia. Nhìn người ta làm mà mình thèm !
Cảm ơn Nhật Lệ đã nêu thắc mắc. Ý tưởng về việc này đã có từ đầu thế kỷ 20 và được áp dụng để chống lũ cho Hà Nội, và đã được thực thi ở Việt Nam do người Pháp XD từ 1939, với hệ thống phân lũ sông Đáy bằng các công trình như như Đập Đáy ( 1939- Đan Phượng), Vân Cóc ( 1964- Phúc Thọ). Và bản thân tôi đã là một trong những kỹ sư tham gia quản lý công trình, tham gia thi công sửa chữa Đập Đáy ( 1975) và tham giả kiểm tra, nghiệm thu công trình năm 1977. Tuy nhiên công trình sông Đáy là thoát lũ trên mặt đất bằng cách cho ngập một số vùng nông thôn với quy mô bằng dăm phần trăm của công trình bảo vệ Kualalampe. Còn công trình của họ là đào đường hầm và cho nước chảy dưới 3 tầng hầm. Khi không có lũ thì đường hầm dùng làm đướng cho xe chạy. Khi nào có điều kiện tôi sẽ trình bày cụ thể hơn về công trình của Kualalampe.
Xóa